Bài viết này sẽ giới thiệu tới bạn đọc một số thông tin cơ bản về vật liệu kính dán an toàn nhiều lớp cũng như các các đặc điểm về vận hành, tính năng hoạt động và quy trình công nghệ của loại vật liệu này.
Một lớp sơn polymer được phun lên bề mặt của một vật, với công dụng chính là tạo thành một lớp cứng cáp có thể chịu lực và làm giảm tác động của lực từ bên ngoài vào vật liệu bên trong. Loại sơn đặc biệt xịt lên là chống được cả bom, đến Nhà Trắng cũng phải dùng.
Để ngôi nhà của bạn mát mẻ trong điều kiện khí hậu Việt Nam trước hết là cách bố trí các không gian, vị trí lấy sáng, lấy gió hợp lý, thông thoáng nhờ các không gian mở. Ngoài ra, việc lựa chọn vật liệu cũng giúp giảm một phần nhiệt lượng. Hiện nay, trên thị trường có loại vật liệu có thể vừa cách âm vừa cách nhiệt tốt.
Trần nhà là phần quan trọng trong thiết kế của các ngôi nhà, với sự khéo léo của các kiến trúc sư đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật đẹp mê mẩn. Cùng chiêm ngưỡng những công trình trần nhà đẹp nhất thế giới dưới đây.
ETFE là loại vật liệu ở dạng giấy mỏng, trong suốt và có khả năng tự làm sạch. Nó cũng đặc biệt sáng bóng như kính mà lại nhẹ hơn (chỉ bằng khoảng 1 phần 100 trọng lượng của kính) đồng thời siêu bền, khả năng chịu nhiệt cao và chi phí để lắp đặt cũng rẻ hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, nó còn có thể dệt thành vải nên hứa hẹn là vật liệu lý tưởng để thay thế cho sợi thủy tinh. Quan trọng hơn cả, đây là vật liệu thân thiện với môi trường và có khả năng tái chế.
Vitrocsa, công ty sản xuất cửa sổ có trụ sở tại Thụy Sĩ mới đây đã tạo ra loại cửa kính có thể tự động di chuyển vào bức tường trong góc, để mở rộng không gian phòng.
Chúng ta đang sống và làm việc trong những ngôi nhà mà ít nhiều đều có kính. Sự hiện diện của kính tưởng như là chuyện bình thường phải có. Nhưng ngược dòng lịch sử, thì vật liệu kính đi sau lịch sử kiến trúc - xây dựng khá lâu. Trong bài viết này, chúng tôi muốn chia sẻ với bạn những điều cơ bản về vật liệu kính.
Gạch kính (hay gạch kính thủy tinh, khối thủy tinh, gạch kính lấy sáng, gạch kiếng, glass block) là một sản phẩm gạch ốp đặc biệt với mục đích chính là lấy ánh sáng. Gạch kính được làm từ khối thủy tinh có đặc tính cách âm, cách nhiệt, chống thấm nước, và trở thành một sản phẩm gạch trang trí tường thân thiện với môi trường. Gạch kính thường được sử dụng tạo vách ngăn nhà tắm, vách ngăn văn phòng, tường phòng spa, các quán bar, cửa.
Hiện nay, người ta sử dụng kính phản quang cho các công trình ngày càng nhiều hơn vì màu sắc độc đáo, đa dạng của nó đã tạo cho ngôi nhà một nét nổi bật hẳn so với các thiết kế khác. Hơn nữa kính phản quang có tác dụng phản nhiệt làm cho không khí bên trong toà nhà mát dịu (giảm hơn 40% nhiệt lượng).